Mặt bàn bếp là một trong những nơi tiếp xúc với nhiều loại thực phẩm tươi sống khác nhau, các món ăn được đưa ra nên rất dễ bị bám bẩn, trầy xước nhất.
Trên mặt bàn bếp thường có các loại gia vị như dầu ăn, mắm, muối,…rồi khi đun có thể dầu mỡ văng ra sẽ bám lại, và nếu không được lau sạch hoàn toàn, vi khuẩn sẽ có cơ hội tấn công vào thức ăn gây bệnh.
Mặt bàn bếp bằng đá nhân tạo:
Hiểu được nỗi lo của các chị em nội trợ, sản phẩm mặt bàn bếp đá nhân tạo đã ra đời với nhiều tính năng, công dụng tuyệt vời để sử dụng ốp mặt bàn bếp an toàn vệ sinh thực phẩm.Tính năng nồi bật của đá nhân tạo làm mặt bàn bếp:
+ Chịu lực, chịu nhiệt, chống thấm nước tốt.+ chống ố bẩn, kháng vi khuẩn, dễ lau chùi, càng lau càng bóng.
+ Sang trọng, có nhiều hoa văn đòng nhất, màu sắc đa dạng để lựa chọn.
+ Độ bền cao, giữ được màu sắc, hoa văn, hình dáng theo thời gian. nếu được chăm sóc tốt.
Với mặt bàn bếp đá nhân tạo phòng bếp của bạn sẽ luôn sáng bóng, sang trọng, sạch sẽ và an toàn.
Kinh nghiệm khi lau mặt bàn bếp sáng bóng: Nên lau bề mặt bếp bằng vải ướt mềm sau đó lau khô lại, hoặc có thể dùng 1 chút dung dịch tẩy rửa nhẹ, hàng ngày lau nhẹ là sẽ sạch bong, bóng loáng như bạn đầu, thật dễ phải không các bạn, chẳng cần phải dùng sức mà tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho chị em.
Một số loại đá kể sau đang phổ biến trong việc làm mặt bàn bếp như:
+ Đá trắng suối lau bông xanh là loại đá hoa cương tự nhiên có giá thành rẻ nhưng độ bền cao.
+ Đá kim sa trung Ấn Độ được sử dụng khá nhiều trong các căn nhà hiện đại với các hạt kim sa phản chiếu cực kì bắt mắt.
+ Đá trắng sứ dùng cho các căn nhà sang trọng hay các công trình thương mại lớn, là loại đá marble nhân tạo.
+ Đá đen Ấn Độ có màu sắc đen chủ đạo, là loại đá granite cũng được sử dụng rất nhiều cho nhà bếp hoặc cầu thang.
Và còn rất nhiều loại đá khác được lựa chọn, ở trên chỉ nói dến các loại đá thông dụng và phổ biến nhất.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét